0
Chưa có sách nào trong giỏ hàng

Công nghệ thông tin ở Châu Âu

22.03.2021

Một khảo cứu châu Âu về công nghệ thông tin (CNTT) đã cảnh báo rằng công nghiệp CNTT hiện tời là yếu hơn nó đã từng vậy trong quá khứ và hệ thống giáo dục đã không bắt kịp với nhu cầu kĩ năng của công nghiệp để cạnh tranh toàn cầu. Khảo cứu này đã phỏng vấn nhiều nghìn nhà lãnh đạo công nghiệp để nhận diện công nhân kĩ năng sẽ cần cho cải tiến nghề nghiệp của họ; cũng như nhận diện các kĩ năng họ phải phát triển để duy trì có việc làm.

Khảo cứu này thấy rằng quá nửa các công ti công nghệ châu Âu nói họ quan tâm tới việc mất nhân viên có kĩ năng vào đối thủ cạnh tranh. Với toàn cầu hoá, nhiều công ti CNTT Ấn Độ đang mở rộng hoạt động của họ sang châu Âu và thuê công nhân có kĩ năng châu Âu với lương và lợi ích tốt hơn. Khảo cứu này cũng thấy rằng các chương trình đào tạo CNTT hiện thời là không thích hợp và số các sinh viên CNTT đã sụt giảm hay không có khả năng làm việc trong công nghiệp.  Không có nhắc tới khía cạnh doanh nghiệp trong các chương trình đào tạo CNTT cho dù ngày nay nhu cầu về kĩ năng doanh nghiệp là cốt yếu. Khảo cứu này khuyến cáo rằng các công ti nên làm việc với nhân viên để cung cấp đào tạo thêm mà doanh nghiệp cần. Nó cũng nói chính phủ nên đầu tư nhiều ngân quĩ vào nỗ lực như vậy để sửa lỗ hổng kĩ năng. Một quan chức chính phủ đồng ý: “Chúng tôi có vấn đề chính với việc phát triển kĩ năng CNTT của chúng tôi và nếu chúng tôi không có hành động ngay lập tức chúng tôi có thể mất cơ hội tốt nhất để cải tiến nền kinh tế của chúng tôi. Hiện thời hệ thống giáo dục được tài trợ công của chúng tôi và nhu cầu nền công nghiệp của chúng tôi không gióng thẳng thích đáng. Điều chúng tôi cần là: Kĩ năng kĩ thuật mạnh, hiểu biết doanh nghiệp toàn cầu tốt hơn, và năng lực suy nghĩ chiến lược. Tri thức doanh nghiệp toàn cầu ngày nay là rất quan trọng vì CNTT thúc đẩy tăng dần tăng trưởng của doanh nghiệp. Điều bản chất cho sinh viên CNTT của chúng tôi là hiểu chiều hướng của doanh nghiệp và xu hướng toàn cầu. Chúng tôi không được bảo vệ bởi thị trường châu Âu như trong quá khứ nhưng chúng tôi phải cạnh tranh toàn cầu và đây là chỗ chúng tôi đã không làm tốt.”

Năm ngoái nhiều công ti công nghệ châu Âu đã đồng ý cho tăng lương cho mọi công nhân, theo một cuộc điều tra nghề nghiệp và lương công nghệ thông tin. Cuộc điều tra này về 800 công ti công nghệ thấy 64% những người đáp ứng nhận được việc tăng lương và 42% nói họ nhận được điểm thưởng lớn. Chỉ 0.2% nói họ đã không nhận được việc lên lương hay đã trải qua việc cắt lương. Đồng thời, các quan chức điều hành cấp cao và những người quản lí cũng nhận được điểm thưởng lớn, trung bình $600,000 cho tới $1.5 triệu đô la. Theo cuộc điều tra này, phần lớn công nhân CNTT thấy trước việc tăng lương khác năm 2012. Khi CNTT trở nên “nóng hơn” với các ứng dụng di động, phần lớn các công ti muốn giữ cho công nhân hiện thời của họ vì cầu đã vượt quá cung khá xa. Ngay cả với 40,000 công nhân CNTT Ấn Độ thêm nhận được visa đặc biệt để tới và làm việc ở châu Âu năm ngoái, nhu cầu về công nhân CNTT vẫn còn cao.

Tháng trước, chủ tịch Google, Eric Schmidt đã có bài nói tại Bảo tàng khoa học Anh tại đó ông ấy phê bình Anh không cải tiến hệ thống giáo dục của nó. Ông ấy cảnh báo: “Anh có thể trở thành “hòn đảo nông trại” hay nó có thể trở thành “hòn đảo tri thức”, tôi tin ý thứ hai là thú vị hơn nhưng đó là chọn lựa của nước Anh.” Ông ấy lưu ý rằng tiến hoá nhanh chóng của công nghệ đã được đặt để đưa năm tỉ người thêm vào trực tuyến trên khắp thế giới trong ba năm tới, do việc sử dụng tăng lên của điện thoại thông minh. Điều này sẽ làm nảy sinh nhu cầu về tự động hoá hơn, cộng tác và phát kiến. Ông ấy tuyên bố: “Nếu thập kỉ qua đã dạy cho chúng ta điều gì, đó là ở chỗ nếu bạn kết nối mọi người với thông tin họ sẽ làm thay đổi thế giới. Trong thế kỉ này việc lan rộng của điện thoại di động sẽ đẩy mọi sự đi hơn bất kì cái gì chúng ta có thể hình dung. Ngày nay mọi nước đều đang đối diện với thiếu hụt kĩ năng tăng lên về tính toán vào lúc mà thế giới cần nhiều công nhân CNTT hơn bao giờ. Về căn bản phát kiến công nghệ không thể xảy ra được nếu không có những công nhân này. Nếu Anh đáp ứng với thách thức này một cách hiệu quả, sẽ phải có thay đổi trong việc phát triển và đào tạo công nhân CNTT. Nếu sinh viên được bảo học mọi thứ bạn cần biết trong đại học và rồi dừng lại, họ sẽ bị làm sai hướng. Chìa khoá cho việc giữ an ninh cho sức mạnh kinh tế của một nước phụ thuộc vào cách khoa học, kĩ nghệ và công nghệ được dạy ở trường. Tôi không thể hình dung được một nước như nước Anh chỉ cho tốt nghiệp quãng 4,000 sinh viên khoa học máy tính một năm. Đó là vấn đề cung cấp nghiêm trọng trong một nước giầu như thế này với nhiều người có tài thế.”

Có tăng trưởng về số công nhân CNTT ở các nước đang phát triển như Ấn Độ, Trung Quốc, và Brazil nhưng ở châu Âu số sinh viên đăng tuyển vào CNTT thực tế đang giảm. Có vài lí do nhưng phần lớn mọi người đều đổ lỗi cho hệ thống giáo dục cổ ở châu Âu quá chậm thay đổi. Nhiều đại học ở châu Âu được quản lí bởi những người đã được giáo dục từ những năm 60, người rất bảo thủ và không muốn thay đổi nhanh chóng. Có tranh cãi về cải tiến hệ thống giáo dục nhưng cho tới giờ nó đã không đem tới thay đổi đáng kể nào. Năm ngoái Hội hoàng gia Anh đưa ra một báo cáo có tên “tắt máy hay chạy lại” có đề nghị những thay đổi để dạy CNTT trong cả trường trung học và đại học. Sau nhiều năm tài trợ cho cải tiến giáo dục mà không có kết quả nào, chính phủ Anh đã quyết định “khởi động lại” giáo trình CNTT bằng việc loại bỏ toàn bộ giáo trình hiện có và thay thế hoàn toàn nó bằng giáo trình mới. Tuy nhiên, nó đối diện với sự chống đối mạnh mẽ từ những người hàn lâm. Một giáo sư nói: “Điều đó giống như kéo ổ cắm ra khỏi tường. Làm sao ông gắn nó lại và không làm hư hại hệ thống?” Một giáo sư khác bình luận: “Chúng ta có truyền thống của chúng ta; chúng ta phải gìn giữ nó và không đầu hàng theo nhu cầu của công nghiệp.” Một sinh viên trẻ phàn nàn: “Khi mà những giáo sư này vẫn tại vị, bạn không thể thay đổi được cái gì.”

Ngày nay nhiều giáo sư trẻ đã bỏ châu Âu để tìm việc tốt hơn ở Mĩ hay nơi khác. Các sinh viên hàng đầu cũng ưa chuộng sang Mĩ để có đào tạo tốt hơn trường địa phương của họ. Từng năm, hàng trăm nghìn sinh viên qua Mĩ để được đào tạo trong khoa học, công nghệ và nhiều người không bao giờ trở về. Có vấn đề khác liên quan tới tính toán và kĩ nghệ vì họ thường xuyên yêu cầu học liên tục để bắt kịp với điều mà không phải là điều sinh viên muốn. Niềm tin vào việc có bằng đại học và việc làm tốt cho phần còn lại cuộc đời vẫn còn mạnh trong số những người trẻ. Một sinh viên đại học giải thích: “Châu Âu không phải là Mĩ hay Nhật Bản hay châu Á, họ làm việc tới chết. Chúng tôi khác và chúng tôi có cuộc sống tốt hơn ở đây.” Khái niệm về học cả đời vẫn còn mới và không phải mọi người đều đồng ý với nó.

Trong thế giới thay đổi nhanh chóng của công nghệ thông tin, mọi thứ đều yêu cầu tri thức công nghệ. Nếu bạn không biết cái gì đó về CNTT, bạn sẽ không có tương lai tốt. Ngày nay chúng ta đang chứng kiến cuộc khủng hoảng ở nhiều nước châu Âu như Hi Lạp, Bồ đào nha, Tây ban nha và các nước khác nơi thất nghiệp đã lên cao hơn mọi thời với nhiều công ti phá sản hay sa thải người. Các chính phủ đang tái cấu trúc cứ vài tháng nhưng không thể giải quyết được vấn đề và khi cuộc khủng hoảng này lan rộng từ nước này sang nước khác, mọi người bắt đầu đổ lỗi cho chính sách của chính phủ hay việc thiếu chính sách. Tất nhiên, đó là vấn đề phức tạp nhưng khi châu Âu chuyển từ nền kinh tế chế tạo sang kinh tế thông tin, nhiều người không được chuẩn bị và rơi thành nạn nhân của thay đổi này, nơi có vài việc làm chế tạo nhưng nhiều việc làm công nghệ thông tin mà lại thiếu hụt công nhân CNTT.

—-English version—-

 

Information Technology in Europe

A new European study on Information Technology (IT) warned that the current IT industry is weaker than it has been in the past and the education systems have not kept up with the skills demand by the industry to compete globally. The study interviewed several thousand industry leaders to identify the skills workers would need to improve their careers; as well as identify the skills they should develop to remain employable.

The study found that more than half of Europe’s technology companies said they were concerned about losing skilled employees to competitors. With globalization, many Indian IT companies are expanding their operation to Europe and hire European skilled workers with better salaries and benefits. The study also found that current IT education programs were inadequate and the number of IT students had declined or not be able to work in the industry.  There is no mention of business aspect in IT training programs even today the need of business skills is critical. The study recommended that companies should work with employees to provide additional training that the business needs. It also said the government should invest more funding into such efforts to fix the skills gap. A government official agreed: “We have major issue with our IT skills development and if we do not take immediate actions we may lose the best opportunity to improve our economy. Currently our publicly funded education system and our industry needs do not align sufficiently. What we need are: Strong technical skills, better global business understanding, and the ability to think strategically. Today global business knowledge is very important as IT increasingly promotes business growth. It is essential for our IT students to understand the direction of the business and the global trends. We are not protected by the European market as in the past but we must compete globally and this is where we have not doing well.”

Last year many European technology companies agreed to give all workers a pay raise, according to an Information Technology (IT) salary and career survey. The survey of 800 technology companies found 64% of respondents received a pay raise and 42% said they received a large bonus. Only 0.2% said they did not receive a raise or experienced a pay cut. At the same time, senior executives and managers also received large bonus, averaging $600,000 to $1.5 million dollars. According to the survey, most IT workers anticipated another pay raise in 2012. As IT becoming “hotter” with mobile applications, most companies wants to keep their current workers as demand has by far exceeds supply. Even with the extra 40,000 Indian IT workers received special visas to come and work in Europe last year the demand for IT workers is still high.

Last month, Google Chairman Eric Schmidt delivered a speech at the UK Science Museum where he criticized the UK for failing to improve its education system. He warned: “Britain can become a “Farming island” or it can become a “Knowledge island”, I believe the latter is more interesting but it is the British’s choice.” He noted that the rapid evolution of technology were set to bring five billion more people online across the world in the next three years, due to the increasing use of smartphones. This will result in demand for more automation, collaboration, and innovation. He declared: “If the past decade has taught us anything, it is that if you connect people with information they will change the world. In this century the spread of mobile phones will push things further than any of us can imagine. Today all countries are facing growing skills shortages in computing at a time when the world needs more IT workers than ever. Basically technological innovations cannot happen without these workers. If the UK is to respond to the challenges effectively, there must be a change in the development and training of IT workers. If students were told to learn all you needed to know in college and then stop, they were misinformed. The key to securing the country’s economic strengths depends on the way science, engineering and technology are taught in schools. I cannot imagine a country like the UK only graduates about 4,000 computer science students a year. That is a serious supply problem in a country as rich as this with so many talented people.”

There are a growing number of IT workers in developing countries such as India, China, and Brazil but in Europe the numbers of student enrolling in IT is actually decreasing. There are several reasons but most people blame the archaic education systems in Europe that are too slow to change. Many universities in Europe are managed by people who were educated in the 60s who are very conservative and do not want to change quickly. There are debates about improving education systems but so far it has not brought any significant changes. Last year the Royal Society of UK issued a report called “Shut Down or Restart” which proposes changes to the teaching of IT in both high schools and colleges. After many years of funding education improvement without any results, the UK government has decided to “reboot” the IT curriculum by scrapping the entire existing curriculum and completely replace it with a new curriculum. However, it faces a strong resistance from academic people. One professor said: “It is like pulling the plug out of the wall. How do you put it back and not damage the system? Another professor commended: “We have our tradition; we must preserve it and not surrender to the demand from the industry.” A young student complained: “As long as these professors are still in charge, you cannot change anything.”

Today many young professors left Europe for better jobs in the U.S or elsewhere. Top students also prefer to go to the U.S for better trainings than their local schools. Each year, hundreds of thousand students go to the U.S for training in science, technology and many never return. There is another issue regarding computing and engineering as they often require continuous learning to keep up which is not what students want. The belief of having a college degree and a good job for the rest of the life is still strong among younger people. A college student explains: “Europe is not the U.S or Japan or Asia, they work to death. We are different and we have better lives here.” The concept of lifelong learning is still new and not everybody agree with it.

In the fast changing world of information technology, everything requires technology knowledge. If you do not know something about IT, you will not have a good future. Today we are witnessing the crisis in many European countries such as Greek, Portugal, Spain and others where unemployment has reached all time high with many companies went bankrupt or laid off people. Governments are restructured every few months but cannot solve the problems and as the crisis spreads from one country to another, people start to blame on government policy or the lack of it. Of course, it is a complicated matter but as Europe moves from the manufacturing economy to information economy, many people are unprepared and fell victims to the change where there are few manufacturing jobs but plenty of information technology jobs that have shortage of IT workers.