0
Chưa có sách nào trong giỏ hàng

Nền kinh tế tri thức-3

08.01.2021

Ngày nay xã hội tri thức không còn là tầm nhìn về tương lai mà là thực tại. Phát triển kinh tế được xác định phần lớn bởi tri thức, do đó giáo dục là điều kiện tiên quyết bản chất cho cải tiến kinh tế và giảm nghèo.

Vì cách mạng thông tin đã bắt đầu từ năm mươi năm trước, tăng trưởng và thịnh vượng của mọi quốc gia đã phát triển phần lớn được xác định bởi sản xuất tri thức và canh tân. Ta hãy nhìn vào ngành công nghiệp phần mềm, ba mươi năm trước Microsoft là một công ti chẳng ai biết tới, được sáng lập bởi vài sinh viên Đại học Harvard, nhưng ngày nay nó là công ti phần mềm lớn nhất với số vốn hàng trăm tỉ đô la và làm cho người sáng lập ra nó, Bill Gates là người giầu nhất thế giới. Mười năm trước, không ai nghe nói gì tới Google, nhưng công ti này, cũng được sáng lập bởi hai sinh viên Đại học Stanford, đã trở thành mối đe doạ lớn nhất cho Microsoft và có thể là Google sẽ thay thế Microsoft để là công ti trên chóp trong công nghiệp phần mềm. Điều gì Microsoft và Google có mà công ti khác không có? Câu trả lời là tri thức và đó là lí do tại sao tôi tin việc có giáo dục tốt để thu được tri thức sẽ có ảnh hưởng có ý nghĩa tới nghề nghiệp và sự giầu có của người ta.

Bạn tôi, một giáo sư về lịch sử đã nói với tôi rằng mọi nước phải tuân theo các pha của tiến hoá kinh tế – từ nông nghiệp tới công nghiệp rồi tới tri thức dựa trên cảnh quan lịch sử. Tôi không đồng ý với ông ấy bởi vì tôi tin rằng chúng ta có thể bỏ qua pha công nghiệp và nhảy thẳng vào pha tri thức. Logic của tôi là: Tại sao chúng ta phải đặt cơ sở tiến bộ theo cảnh quan lịch sử? Tại sao chúng ta không thể phá vỡ trình tự được?  Bạn tôi trích dẫn một số lí thuyết kinh tế dựa trên bằng chứng ở châu Âu và Mĩ rằng các nước đã phát triển tiến hoá bằng việc tuân theo trình từ xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp rồi đi tới xã hội tri thức. Tôi bảo ông ấy: “Trong trường hợp đó, ông có cho rằng các nước đang phát triển sẽ không bao giờ có khả năng bắt kịp và bao giờ cũng phải ở sau các nước đã phát triển không? Ông không nghĩ những lí thuyết đó bắt rễ sâu trong “Lục địa thuộc địa” đã lỗi thời rồi sao?”  Logic của tôi là: Ngày nay có những nhân tố có thể làm tăng tốc tiến bộ kinh tế như phát triển công nghệ bán dẫn, thiết lập công nghiệp tính toán và công nghiệp phần mềm, và ảnh hưởng của internet. Các nhân tố này đóng góp cho toàn cầu hoá và tạo ra xã hội tri thức mà chưa bao giờ xảy ra trước đây trong lịch sử loài người.

Vì ông ấy là giáo sư lịch sử, tôi dùng Ấn Độ làm ví dụ. Ấn Độ là xã hội nông nghiệp đã giành được độc lập năm 1947, trong gần 40 năm Ấn Độ đã không làm được mấy tiến bộ. Nền kinh tế của nó đã không phát triển mà gần như đi tới bờ sụp đổ bởi vì tiến bộ quốc nội đã không theo kịp nhịp tiến của phần còn lại trên thế giới, khi dân số của nó bành trướng nhanh chóng. Bắt đầu từ năm 1991, chính phủ Ấn Độ bắt đầu đổi mới kinh tế với nhiều hành động thành công nhưng một trong những đổi mới then chốt là giáo dục, điều đã mang Ấn Độ từ “Hệ thống giáo dục thuộc địa” sang thành hệ thống giáo dục “hội tụ vào khoa học và công nghệ” đáng kính. Bằng việc có lực lượng lao động có tri thức, Ấn Độ đã tiến hoá nhanh chóng để thiết lập xã hội tri thức với bằng chứng là ngành công nghiệp phần mềm của nó. Năm 1990 công nghiệp phần mềm của Ấn Độ đóng góp cho GDP ít hơn 0.1% nhưng ngày nay nó đã phát triển tới 15% GDP với kinh doanh 80 tỉ đô la và trên một triệu người làm việc.  Ấn Độ không được biết tới là nước công nghiệp, ít nhất thì cũng chưa được biết tới, nhưng không ai có thể phủ nhận ngành công nghiệp tri thức của nó, tượng trưng là ngành công nghiệp phần mềm, cho nên tôi nghĩ có thể bỏ qua một pha để đi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội tri thức.

Bạn tôi dường như chưa hoàn toàn được thuyết phục và ông ấy nói: ‘Lấy Ấn Độ làm ví dụ thì dễ cho bất kì ai nhưng ông không nghĩ đó là trường hợp đặc biệt sao?’ Tôi bảo ông ấy rằng đó không phải là trường hợp đặc biệt và bài học ở Ấn Độ có thể được áp dụng cho các xã hội nông nghiệp khác cũng tốt nếu xã hội đó bắt đầu với giáo dục. Tôi tin việc thiết lập hệ thống giáo dục chất lượng cao có thể đem tới thay đổi có ý nghĩa trong nền kinh tế của nước đang phát triển nhưng điều này cũng làm tăng tầm quan trọng của tri thức vì phát triển kinh tế cũng có thể tạo ra bất bình đẳng giữa các nước đang phát triển và nước đã phát triển nếu không có hành động nào được thực hiện. Không có giáo dục tốt, lỗ hổng sẽ tiếp tục phát triển rộng hơn và sẽ khó mà sửa chữa được. Vì tri thức và công nghệ đang thay đổi rất nhanh, khía cạnh then chốt của giáo dục cũng nên được hội tụ vào việc học cả đời để giữ mọi người được song hành với thay đổi. Cách thức truyền thống của việc cung cấp giáo dục như một tập các tri thức cơ bản để làm cho mọi người có đủ tư cách làm việc của họ là lạc hậu rồi và phải được thay đổi để hội tụ vào việc cho mọi người khả năng truy nhập vào tri thức đang tăng lên thường xuyên. Giáo dục tiểu học nên là sự tập trung then chốt bởi vì nó là nền tảng cho bất kì phát triển nâng cao nào. Nếu học sinh mà không làm chủ được các kĩ năng cơ bản về đọc, viết và số học, sẽ khó cho họ tham gia vào việc học liên tục như trong học cả đời. Giáo dục phổ thông cơ sở và trung học, xây dựng trên mức tiểu học, cũng phải được cải tiến dựa trên một kế hoạch thấu đáo, nơi học sinh có thể được cho các tuỳ chọn về giáo dục và việc làm điều tạo khả năng cho họ đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Vì giáo dục là cấu phần then chốt của sự thịnh vượng kinh tế, hệ thống giáo dục phải được xem xét trong ngữ cảnh của những kĩ năng được cần tới  trong công nghiệp chứ không phải là tri thức cơ sở do những người trong hàn lâm chỉ đạo. Do đó cộng tác giữa các thể chế công nghiệp và giáo dục là bản chất. Trong xã hội tri thức, công nghiệp giữ vai trò ngày càng tăng trong việc xác định cái gì là cần và cái gì không cần dựa trên nhu cầu của họ. Ở các nước đã phát triển, trường tư có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục bởi vì họ ở vị trí tốt hơn các trường công để phát triển huấn luyện theo nhu cầu tiêng của công nghiệp. Mọi người thường hỏi tại sao phần lớn các trường hàng đầu ở Mĩ lại là trường tư? Câu trả lời đơn giản có thể là tất cả họ đều nhận được những tài trợ lớn từ công nghiệp bởi vì chương trình giáo dục của họ được may đo để đáp ứng nhu cầu của công nghiệp. Với tài trợ đó, các trường tư có thể thuê những giáo sư giỏi nhất, lập ra các phòng thí nghiệm nghiên cứu tốt nhất, tạo ra những giáo trình tốt nhất và tuyển các sinh viên giỏi nhất. Trong loại quan hệ này, công nghiệp có thể yêu cầu các trường tư thiết lập các chương trình để giúp mọi người trở thành người học cả đời có động cơ đáp ứng với nhu cầu tăng lên trong công nghiệp về những kĩ năng và tri thức nào đó. Để hiệu quả tốt hơn, nhiều trường tư đã dùng công nghệ tính toán và truyền thông hiện đại tạo khả năng cho sinh viên truy nhập vào tri thức chuyên dụng một cách nhanh chóng, theo cách thức tự lực. Điều này bao gồm các cơ hội được cung cấp bởi e-learning trong việc truyền tri thức giữa các trường và công nghiệp. Trong cộng tác thực tế này, sinh viên có thể tương tác với các sinh viên khác ở các trường khác, làm việc trên các dự án chung cho công nghiệp (kiểu dự án Capstone), sinh viên cũng có thể học ở chỗ làm việc qua một miền rộng các kiểu thực tập, và nghiên cứu gắn liên cộng tác đại học-công nghiệp. Tuy nhiên, cách tiếp cận này sẽ không có tác dụng nếu sinh viên không cảm thấy sự khẩn thiết hay không có nhu cầu tiếp tục học tập như đối lập với việc chỉ nhận bằng cấp hàn lâm. Tôi nghĩ nhiều việc cần được thực hiện trong việc nâng cao nhận biết trong sinh viên và xã hội về cách trở thành xã hội tri thức và có ích lợn của việc học cả đời.

Bạn tôi dường như đồng ý nên ông ấy hỏi: “Trong trường hợp đó, ông sẽ gợi ý cái gì?” Tôi bảo ông ấy rằng chúng tôi cần đầu tư nhiều hơn vào giáo dục và đào tạo và điều chỉnh hệ thống giáo dục để đáp ứng nhu cầu của công nghiệp và làm việc học cả đời là khía cạnh then chốt của giáo dục để cho mọi người có thể giúp phần tăng trưởng kinh tế và làm nó thành nền kinh tế tri thức.

———English version——–

 

Knowledge Economy-3

Today knowledge society is no longer a vision for the future but a reality. Economic development is determined mostly by knowledge therefore education is an essential prerequisite for economic improvement and poverty reduction. Since the Information revolution started fifty years ago, all developed countries’ growth and prosperity are mostly determined by the production of knowledge and innovations. Let’s look at the software industry, thirty years ago Microsoft was an unknown company founded by a few students in HarvardUniversity but today it is the largest software company with hundred billion dollars capital and makes its founder, Bill Gates the richest man in the world. Ten years ago, nobody heard of Google but this company, also founded by two students at StanfordUniversity, has become the biggest threat to Microsoft and it is possible that Google may replace Microsoft to be the top company in software industry. What Microsoft and Google have but others do not? The answer is knowledge and that is why I believe having a good education to obtain knowledge will have significant influence on a person’s careers and wealth.

My friend, a professor in history told me that every country must follow phases of economic evolution – from agriculture to industrial then to knowledge based on historical perspective. I did not agree with him because I believe that we can skip the industrial phase and jump directly into the knowledge phase. My logic was: Why do we have to base progress according to historical perspective? Why can’t we break the sequence?  My friend cited several economic theories based on evidences in Europe and the U.S that developed countries evolve by following the sequence of agriculture, industrial then moving toward knowledge society. I told him: “In that case, don’t you think developing countries will never be able to catch up and always have to stay behind developed countries? Don’t you think those theories which deeply rooted in “Colonial sentiment” is already obsolete?”  My logic: Today there are factors that can accelerate economic progress such as the development of semiconductor technology, the establishment of computing and software industry, and the influence of the internet. These factors contribute to the globalization and the creation of knowledge society that never happen before in human history.

Since he is a history professor, I used India as an example. India is an agriculture society that gained independent in 1947, for almost 40 years India has not making much progress. Its economy had not grown but almost come to the verse of collapse because domestic progress failed to keep pace the rest of the world as its population expanded rapidly. Begin in 1991, the Indian government started economic reforms with many successful actions but one of the key reforms was education that brought India from a “Colonial education system” into a respected “science and technology focus” education system. By having a knowledgeable workforce, India has evolved quickly to establish a knowledge society as evidence by its software industry. In 1990 India’s software industry contribution to GDP was less than 0.1% but today it has grown to 15% of GDP with 80 billion dollars business and over million people employed.  India is not known as an industrial country, at least not yet, but nobody can deny its knowledge industry symbolize by the software industry so I think it is possible to skip a phase to go from agriculture to knowledge society.

My friend seemed not quite convinced yet and he said:” It is easy for anybody to use India as an example but don’t you think it was a special case?’ I told him that it is not a special case and the lesson in India can be applied to other agriculture society as well if it starts with education. I believe the establishment of a high-quality education system can bring significant change in economy of developing country but this increasing importance of knowledge for economic development can also produce inequality between developing and developed countries if no action is taken. Without a good education, the gap will continue to grow larger and it will be difficult to fix. Since knowledge and technology are changing very fast, the key aspect of education should also be focused on lifelong learning to keep people current with changes. The tradition way of providing education as a set of basic knowledge to qualify people for their jobs is obsolete and must be changed to focus on giving people access to an ever-growing knowledge. Primary education should be the key focus because it is the foundation for any advanced development. If student has not mastered the basic skills of reading, writing and arithmetic, it will be hard for them to engage in continued learning as in lifelong learning. Secondary and tertiary education, which builds on the primary level, must also be improved based on a comprehensive plan where students could be given options for education and employment that enable them to contribute to economic growth and development.

Since education is a key component of economic prosperity, education systems must be viewed in the context of the skills needed in industry rather than a basic knowledge dictated by people in academia. Therefore the collaboration between industry and education institutions is essential. In a knowledge society, industry plays an increasing role in determine what is needed and what is not based on their needs. In developed countries, private schools have an important role in the education system because they are in a better position than public schools to develop training for the specific needs of the industry. People often ask why most of the top universities in the U.S are private schools? The simple answer could be they all receive significant fundings from industry because their education programs are tailored to meet the need of the industry. With fundings private schools can hire the best professors, establishes the best research laboratories, creates the best curricula and recruits the best students. In this kind of relationship, industry can require private schools to establish programs to help people become self-motivated lifelong learners in respond to the increasing need in industry for certain skills and knowledge. For better efficiency, many private schools have utilized modern computing and communication technologies to enable students to access specialized knowledge quickly, in a self-reliant manner. This includes the opportunities offered by e-learning in the transfer of knowledge between schools and industry. In this practical collaboration, students can interact with other students in other schools, work on joint projects for industry (Capstone type of projects), students can also learn at the workplace through a wide range of internships, and university-industry co-operation joint researches. However, this kind of approach will not work if students don’t feel a sense of urgency or a need to continue learning as opposed to just receive academic degrees. I think a lot of work needs to be done in raising awareness among students and society about how to become a knowledge society and the benefits of lifelong learning.

My friend seemed to agree so he asked: “In that case, what would you suggest?” I told him that we need to invest more in education and training and adjust the education systems to meet the needs of the industry and make lifelong learning a key aspect of education so people can help growing the economy and make it a knowledge economy.