0
Chưa có sách nào trong giỏ hàng

Tác động toàn diện của đưa sản xuất ra ngước ngoài

08.01.2021

“Tác động toàn diện của phần mềm CNTT ra nước ngoài và khoán ngoài dịch vụ lên nền kinh tế Mĩ và ngành công nghiệp CNTT “

[Một nghiên cứu được tài trợ bởi Hiệp hội Công nghệ thông tin Mĩ, ITAA]

Điểm nổi bật

  • Chi tiêu cho tạo nguồn toàn cầu về phần mềm và dịch vụ máy tính được trông đợi tăng trưởng với tỉ lệ pha trộn hàng năm gần 26%, tăng từ xấp xỉ $10 tỉ năm 2003 tới $31 tỉ năm 2008. Trong cùng thời kì này, tổng tiết kiệm từ việc dùng các nguồn tài nguyên nước ngoài được ước lượng tăng trưởng từ $6.7 tỉ tới $20.9 tỉ. Số tiên chi tiêu ước lượng đại diện cho 2.3% và 6.2% của tổng chi tiêu phần mềm và dịch vụ CNTT của các công ti Mĩ trong năm 2003 và 2008, tương ứng.
  • Tiết kiệm chi phí và dùng tài nguyên nước ngoài làm hạ thấp lạm phát, tăng năng suất, và hạ thấp tỉ lệ lãi. Điều này khuếch đại chi tiêu của doanh nghiệp và người tiêu thụ và làm tăng hoạt động kinh tế.
  • Ích lợi của việc dùng nguồn toàn cầu đóng góp đáng kể cho Tổng sản phẩm quốc nội thực ở Mĩ, thêm $33.6 tỉ đô la trong năm 2003. Năm 2008, GDP thực được trông đợi là $124.2 tỉ cao hơn điều đó sẽ là trong môi trường mà phần mềm CNTT nước ngoài làm và khoán ngoài dịch vụ không xuất hiện.
  • Trong khi việc khoán ngoài phần mềm và dịch vụ CNTT thải ra một số công nhân CNTT toàn thể nhân viên ở Mĩ tăng lên như gợn sóng ích lợi qua nền kinh tế. Hoạt động kinh tế tăng lên đi theo việc khoán ngoài CNTT cho nước ngoài đã tạo ra trên 90,000 việc mới so với năm 2003 và được trông đợi tạo ra 317,000 việc mới trước năm 2008.
  • Trong khu vực phần mềm và dịch vụ, nền kinh tế được trông đợi tạo ra 516,000 việc trong năm năm trong môi trường có dùng nguồn toàn cầu nhưng chỉ có 490,000 việc làm nếu không dùng nguồn toàn cầu. Trong số 516,000 việc mới, 272,000 việc được trông đợi đưa ra nước ngoài, trong khi 244,000 việc được trông đợi vẫn còn trong nước. Vậy, lực lượng lao động CNTT Mĩ sẽ tiếp tục tăng trưởng.
  • Tác động của dùng nguồn toàn cầu về sử dụng nhân công biến động theo khu vực công nghiệp. Các nhóm ngành công nghiệp chính mà được trông đợi thu được số lớn việc tăng lên trong năm năm tới bao gồm giáo dục và dịch vụ y tế, vận tải và tiện ích, xây dựng, bán buôn, dịch vụ tài chính, dịch vụ chuyên nghiệp và nghiệp vụ, và chế tạo.
  • Công nhân được trông đợi được hưởng việc tăng lương thực. Việc khoán ngoài phần mềm và dịch vụ CNTT ra nước ngoài thực tế làm tăng lương thực trung bình của công nhân Mĩ. Với lạm phát thấp và năng suất cao, lương thực cao hơn 0.13% trong năm 2003 và cao hơn 0.44% trong năm 2008.
  • Nhu cầu cho xuất khẩu của Mĩ được trông đợi tăng lên do giá tương đối thấp của hàng hoá và dịch vụ được Mĩ sản xuất và thu nhập cao hơn tại các đích khoán ngoài ra nước ngoài. Xuất khẩu thực là $2.3 tỉ cao hơn năm 2003 và $9 tỉ cao hơn trước 2008.
  • Mĩ có thặng dư thương mại tăng trưởng nhanh chóng và lớn lao trong dịch vụ. Việc tăng được trông đợi trong khoán ngoài phần mềm và dịch vụ CNTT ra nước ngoài sẽ không đảo ngược xu hướng này.

 

 

———–English version——–

 

Comprehensive Impact of Offshore

“The Comprehensive Impact of Offshore IT Software and Services Outsourcing on the U.S. Economy and the IT Industry”

[A study sponsored by the Information Technology Association of America, ITAA]

Highlights

  • Spending for global sourcing of computer software and services is expected to grow at a compound annual rate of almost 26%, increasing from approximately $10 billion in 2003 to $31 billion in 2008. During the same time period, total savings from the use of offshore resources are estimated to grow from $6.7 billion to $20.9 billion. The estimated spending amounts represent 2.3% and 6.2% of total IT software and services spending by U.S. corporations in 2003 and 2008, respectively.
  • The cost savings and use of offshore resources lower inflation, increase productivity, and lower interest rates. This boosts business and consumer spending and increases economic activity.
  • The benefits of global sourcing contribute significantly to real Gross Domestic Product in the United States, adding $33.6 billion in 2003. In 2008, real GDP is expected to be $124.2 billion higher than it would be in an environment in which offshore IT software and services outsourcing does not occur.
  • While global IT software and service outsourcing displaces some IT workers, total employment in the United States increases as the benefits ripple through the economy. The incremental economic activity that follows offshore IT outsourcing created over 90,000 net new jobs as of 2003 and is expected to create 317,000 net new jobs by 2008.
  • In the software and services area, the economy is expected to create 516,000 jobs over the next five years in an environment with global sourcing but only 490,000 without it. Of these 516,000 new jobs, 272,000 are expected to go offshore, while 244,000 are expected to remain onshore. Thus, the U.S. IT workforce will continue to grow.
  • The impact of global sourcing on employment varies by industry sector. The major industry groups that are expected to gain a significant number of incremental jobs over the next five years include education and health services, transportation and utilities, construction, wholesale trade, financial services, professional and business services, and manufacturing.
  • Workers are expected to enjoy a bump up in real wages. Offshore IT software and services outsourcing actually increases average real wages of U.S. workers. With lower inflation and higher productivity, real wages were 0.13% higher in 2003 and 0.44% higher in 2008.
  • Demand for U.S. exports is expected to increase due to relatively lower prices of U.S. produced goods and services and higher incomes in the offshore outsourcing destinations. Real exports were $2.3 billion higher in 2003 and $9 billion higher by 2008.
  • The U.S. has a large and rapidly growing trade surplus in services. The expected increase in offshore IT software and services outsourcing will not reverse this trend.