0
Chưa có sách nào trong giỏ hàng

Tại sao chúng em cần làm việc tổ?

24.06.2021

Một sinh viên hỏi: “Tại sao chúng em cần làm việc tổ trong lớp? Em ưa thích tự mình làm việc vì em có thể làm tốt hơn khi làm việc với người khác. Em đã làm việc trong một dự án nơi các thành viên khác không làm công việc mà toàn phụ thuộc vào em làm mọi việc.”

Đáp: Ngày nay trong mọi công ti, mọi công việc đều là làm việc theo tổ. Nếu bạn không có kĩ năng làm việc tổ, bạn có thể sẽ khó giữ được việc làm của bạn. Ngày nay trong mọi lớp, phần lớn công việc đều là làm việc theo tổ. Nếu bạn không muốn tham gia vào trong tổ, bạn sẽ không phát triển được các kĩ năng mà bạn cần. Về căn bản làm việc tổ bao giờ cũng chất lượng tốt hơn, năng suất cao hơn các cá nhân làm việc theo cách riêng của họ.

Từ cảnh quan sinh viên, làm việc tổ có thể giúp họ phát triển các kĩ năng được cần mà là quan trọng trong công nghiệp. Làm việc theo tổ giúp cho sinh viên học được nhiều hơn, có khả năng phát triển mối quan hệ tốt hơn lẫn nhau, và đóng góp cho thành công đại học của họ. Các dự án tổ có thể giúp cải tiến cả kĩ năng kĩ thuật và kĩ năng mềm như chia các nhiệm vụ phức tạp thành những phần nhỏ hơn nơi các thành viên tổ có thể cải tiến hiểu biết của họ qua thảo luận và giải thích trong tổ; các thành viên tổ cũng học cách lập kế hoạch công việc của họ, quản lí thời gian của họ, và phát triển kĩ năng trao đổi tốt hơn; sinh viên có thể cho và nhận phản hồi về công việc của họ từ các thành viên khác và mở tâm trí họ tới những cách nhìn và giả định khác. Nó cũng giúp sinh viên quản lí các vấn đề lớn và phức tạp mà các cá nhân không thể làm theo cách riêng của họ được.

Từ cảnh quan của các thầy trong khoa, làm việc tổ cho phép họ phân công nhiều vấn đề phức tạp cho tổ các sinh viên hơn là họ có thể làm theo cách cá nhân. Làm việc tổ cũng đưa vào nhiều tính không dự đoán được trong việc dạy, vì các tổ có thể tiếp cận tới các nhiệm vụ và giải quyết các vấn đề theo cách thú vị. Điều này có thể làm tươi mới cho các giáo sư. Bên cạnh đó, các phân công tổ có thể hữu dụng khi có một số giới hạn các chủ điểm dự án để phân phối giữa các sinh viên. Và họ có thể giảm số sản phẩm cuối mà giáo sư phải cho điểm.

Để làm cho làm việc tổ hiệu quả hơn, tổ phải có viễn kiến và mục đích rõ ràng về họ cần làm gì và uỷ quyền những vai trò và trách nhiệm nào đó cho từng thành viên tổ. Không tổ nào là hoàn hảo lúc bắt đầu, bao giờ cũng có những cảnh quan bất đồng về cách tiếp cận tới dự án tổ nhưng như một tổ, các thành viên phải học làm việc cùng nhau để giải quyết vấn đề. Các thành viên tổ phải học lắng nghe, cộng tác và có khả năng đảm nhiệm công việc của họ với nhau. Mặc dầu ích lợi tiềm năng của làm việc tổ là lớn nhưng điều đó cần thời gian để học và phát triển tổ hiệu quả. Bằng việc đơn giản phân công công việc cho các tổ thì không đảm bảo rằng họ sẽ làm việc tốt với nhau. Sự kiện là làm việc tổ thường thất bại nếu nó không được thiết kế, giám sát, kiểm soát và đánh giá theo cách khuyến khích sự cộng tác có nghĩa.

—English version—

 

Why do we need teamwork?

A student asked: Why do we need teamwork in class? I prefer to do work by myself as I could do better than working with others. I have worked in a project where other members did not do the work but depend on me to do all the works.

 

Answer: Today in every company, all works are teamwork. If you do not have teamwork skills, you may have difficulty keeping your job. Today in every class, most works are teamwork. If you do not want to participate in teams, you will not develop the skills that you need. Basically teamwork always has better quality, higher productivity than individuals working on their own.

From students’ perspective, teamwork can help them develop the needed skills that are important in the industry. Working in teams help students to learn more, be able to develop better relationships with one another, and contribute to their college success. Team projects can help improve both technical skills and soft-skills such as breakdown complex tasks into smaller parts where team members can refine their understanding through team discussions and explanations; team members also learn how to plan their works, managing their time, and develop better communication skills; Students can give and receive feedbacks on their works from other members and open their mind to different views and assumptions. It also helps students to manage large and complex problems that individuals may not be able to do on their own;

From faculty’s perspective, teamwork allows them to assign more complex problems to team of students than they could to individuals. Teamwork also introduces more unpredictability in teaching, since teams may approach tasks and solve problems in interesting ways. This can be refreshing for the professors. Additionally, team assignments can be useful when there are a limited number of project topics to distribute among students. And they can reduce the number of final products professors have to grade.

To make teamwork more effective, the team must have clear vision and goals about what they need to do and delegate certain roles and responsibilities to each team member. No team is perfect in the beginning, there are always diverse perspectives on how to approach the team project but as a team, members must learn to work with each other to solve the issues. Team members must learn to listen, to collaborate and be able to hold one another accountable for their work. Although the potential benefits of teamwork are significant but it takes time to learn and develop effective teams. By simply assigning works to teams is no guarantee that they will work well together. The fact is teamwork often fail if it is not designed, supervised, monitored and assessed in a way that encourages meaningful collaboration.