0
Chưa có sách nào trong giỏ hàng

Thị trường khoán ngoài Công nghệ thông tin

04.02.2021

Theo một khảo cứu mới bởi một công ti tư vấn toàn cầu, người chủ công ti phần mềm ở Ấn Độ rất có thể thấy của cải của họ tăng trưởng trên 400 phần trăm trong thập kỉ tiếp.

Lí do là sự bùng nổ trong tăng trưởng công nghệ cao, đặc biệt trong công nghệ thông tin nơi Ấn Độ hiện thời kiểm soát quãng hai phần ba thị trường làm khoán ngoài. Khi nhiều nước đang hiện đại hoá các doanh nghiệp của họ qua tự động goá, công nghiệp máy tính và phần mềm sẽ tăng trưởng nhanh hơn nhiều so với bất kì khu vực nào khác. Vì phần lớn các công ti phần mềm đều đang trải qua thiếu hụt nghiêm trọng công nhân, họ phải khoán ngoài và đa số hợp đồng có lẽ sẽ đi sang Ấn Độ. Trong số mười tỉ phú hàng đầu ở Ấn Độ, bôn người xuất thân từ công nghiệp công nghệ thông tin. Trong số mười triệu phú hàng đầu ở Ấn Độ, bẩy người xuất thân từ công nghệ thông tin.

Mười năm trước, phần lớn các khảo cứu đều tin rằng Trung Quốc sẽ là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất do thành công của nó trong xuất khẩu sản phẩm chế tạo. Trong vài năm qua, khi kinh tế thế giới thay đổi, cả Mĩ và châu Âu đều trải nghiệm khó khăn, thất nghiệp tăng lên, tiền khan hiến, khối lượng sản phẩm tiêu thụ đã sụt giảm lớn. Khi mọi người dừng mua sắm, các công ti dừng đặt hàng, và xuất khẩu ở Trung Quốc đi tới dừng đột ngột. Nhiều cơ xưởng đóng cửa, nhiều công nhân mất việc làm. Khi xuất khẩu sút giảm, nhiều công ti tuyên bố phá sản. Trong số mười tỉ phú hàng đầu ở Trung Quốc, bẩy người là chủ của các cơ xưởng lớn. Trong số mười triệu phú hàng đầu, tám nguwoiwif cũng là chủ của các cơ xưởng. Nhiều người đang thấy rằng tài sản của họ đang dần biến mất.

Khi kinh tế toàn cầu đang trở nên cạnh tranh hơn, nhiều công ti toàn cầu đang hội tụ vào việc giảm chi phí, nhiều công ti đang tự động hoá doanh nghiệp của họ để cho hiệu quả. Khi nền kinh tế chuyển từ sản phẩm sang dịch vụ, công nghiệp khoán ngoài công nghệ thông tin đang trở thành lực dẫn lái then chốt cho tăng trưởng. Theo khảo cứu về lương toàn cầu năm 2011, công nhân CNTT của Ấn Độ là ở trong số nhận được lương trung bình được trả thấp nhất vào mức một phần ba điều mà công nhân CNTT làm được ở Mĩ và châu Âu. Lương CNTT là cao nhất ở Thuỵ Sĩ với trung bình $180,000 đô la một năm. Các nước Scandinavian xếp thứ hai với lương trung bình $148,000 đô là một năm. Đức, Anh và Mĩ là tương đương ở hạng thứ ba với $132,000 đô la một năm. Khảo cứu này thấy Ấn Độ được xếp hạng trong số các nước trả lương thấp nhất với trung bình $42,000 đô là một năm.

Khảo cứu này kết luận rằng Ấn Độ sẽ tiếp tục là điểm đến hàng đầu cho hầu hết việc phát triển CNTT nhưng thiếu hụt công nhân CNTT hiện thời của nó có thể là vấn đề cho Ấn Độ để duy trì vị trí của nó trong tương lai. Một số đối thủ cạnh tranh đang nổi lên với ngay cả lương thấp hơn Ấn Độ như Việt Nam, Bulgaria, Ba Lan, Philippines, Indonesia, Thailand và Malaysia, nơi lương hàng năm trung bình là giữa $24,000 tới $35,000.  Vấn đề còn lại là liệu các nước này cũng có những kĩ năng để cạnh tranh với Ấn Độ hay không?

—-English version—-

 

Informatio​n Technology Outsourcin​g Market

According to a new study by a global consulting company, software company owners in India are likely to see their wealth grow over 400 percent over the next decade, the fastest in the world. The reason is the explosion in high technology growth, especially in information technology where India currently controls about two third of the outsourcing market. As many countries are modernizing their businesses through automation, computer and software industry will grow much faster than any other sectors. Since most software companies are experiencing critical shortage of workers, they have to outsource and a majority of contracts would probably go to India. Among the top ten billionaires in India, four came from the information technology industry. Among the top ten millionaires in India, seven come from the Information technology.

Ten years ago, most studies believed that China would be the fastest growing economy due to its success in export of manufacturing products. In the past few years, as the world economy changed, both the U.S and Europe were experiencing difficulty, unemployment increased, money were scared, the amount of consumer products had declined significantly. When people stopped buying, companies stopped ordering, and exports in China came to a sudden stop. Many factories closed, many workers lost their jobs. As exports declined, many companies declared bankruptcy. Among the top ten billionaires in China, seven are owner of large factories. Among top ten millionaires, eight also are owners of factories. Many are seeing that their fortunes are slowly disappearing.

As the global economy is becoming more competitive, more global companies are focusing on reducing costs, many are automating their business for efficiency. As the economy shifts from products to services, Information technology outsourcing service industry is becoming the key driver for growth. According to the world wide salary 2011study, India’s IT workers are among the lowest paid getting an average salary about a third of what IT workers are making in the U.S and Europe. The IT salaries are highest in Switzerland with an average of $180,000 per year. Scandinavian countries are second with an average of $148,000 per year. Germany, UK and the U.S are equal in the third rank with $132,000 per year. The study found India is ranked among the lowest pay with an average of $42,000 per year.

The study concluded that India will continue to be the leading destinations for most IT development but its current IT workers shortage could be a problem for India to maintain its position in the future. Some competitors are emerging with even lower wages than India such as Vietnam, Bulgaria, Poland, Philippines, Indonesia, Thailand and Malaysia, where the average annual salaries are between $24,000 to $35,000.  The question remains whether these countries also has the skills to compete with India or not?